Sài Gòn một thời – ĐÀN ÔNG TA ĐỔI
Những đồn lũy đầu tiên của đại đồn được xây dựng ngay sau khi thành Gia Định thất thủ ngày 14-2-1859. Theo Monographie de la province de Gia Định (Chuyên khảo về Tỉnh Gia Định – 1902), Thượng thư bộ Hồ Tôn Thất Hiệp đã sai lính đắp đồn Tiền trên đường Thiện Lý (nay là đường Cách Mạng Tháng Tám) đi Tây Ninh. Đồn Hưu (phải) và đồn Tá (trái) hai bên.
Lúc này quân Pháp đang ở khu vực trung tâm Sài Gòn. Hai bên đã từng dùng đò nhau. Hai tháng sau khi thất thủ Gia Định, sau giờ săn Việt từ đồn Tiền đi Chợ Lớn đã bắt ngõ dùng một tiểu đội Pháp. Hai bên đan quân và nỗ súng vào nhau. Cả hai bên đều có người chết.
Một năm sau, ngày 16-4-1860, Pháp đánh chiếm khu vực chùa Cây Mai (gốc đường Nguyễn Thị Nhỏ – Hồng Bàng hiện nay) và chùa Kiểng Phước (theo học giả Vương Hồng Sên và nhà văn Sơn Nam, nằm góc đường Lý Thường Kiệt – Nguyễn Chí Thanh, có thể ở khu vực trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay) mà lính Việt lúc ấy đang đóng quân.
Người Pháp tổ chức đánh chiếm tiếp đồn Tiền nhưng gặp sự chống trả mạnh mẽ của quân dân đại đồn, nên đã tốn thật nặng, phải co cụm trở về.
Triều đình Huế cử Nguyễn Trí Phương vào Nam với chức Kinh lược đại thần để điều khiển mọi việc. Ông đã tự bổ, xây dựng vững chắc, quy mô hơn phòng tuyến đồn lũy, hình thành rõ nét đại đồn Chi Hòa.
Theo bản đồ của Leopold Pallu, đại đồn có hình thang dài, đáy lôm lôm ở giữa (theo hình thế một con rạch tự nhiên chảy ra kênh Nhiêu Lộc – con rạch này giờ không còn), cắt qua đường Cách Mạng Tháng Tám hiện nay. Khu vực tiền đồn (trước đại đồn) kéo dài từ ngã ba Ông Tà tới đường Bắc Hải hiện nay. Đáy nhỏ nằm khoảng khu Cống Đình, Bàu Cát (Quận Tân Bình).
Đồn Chi Hòa – kỳ cuối: Hệ thống đồn trải dài từ ngã ba Ông Tà đến giáp Ba Quẹo.
Trẻ ngày 22-2-2019, nhà báo – nhà nghiên cứu Trần Nhật Vy cũng nhận định: “Đại đồn Chi Hòa do mô rộng từ đồn Chi Hòa, nằm ở phía Nam đường Thiện Lý (nay là đường Cách Mạng Tháng Tám – trên bản đồ này khoảng gần 3km). Bản đồ vẽ rất rõ khu vực ngăn cách nhau theo chiều ngang: mỗi khu vực như một thành lũy riêng biệt, quây bằng những cánh cổng lớn chắc chắn như cổng thành. Có lẽ thiết kế này để quân đồn trú có thể rút sang khu vực khác và thực tế đã xảy ra như vậy khi Pháp tấn công đại đồn sau này.
Riêng khu vực cuối cùng có thêm một tường bao bên trong và hai đồn lớn bên ngoài, theo bản đồ hiện nay, một ở khoảng ngã tư Bảy Hiền và một ngay cạnh vòng xoay Lăng Cha Cả. Các bản đồ quân sự thời đó đều ghi “Fort des Mandarins” (đồn chi huy). Đầm Sen gần đại đồn được tận dụng che chắn cánh đại phía Nam đại đồn. Và thực tế, khi liên quan Pháp – Tây Ban Nha tấn công, họ đã phải đánh vòng qua khu đầm này.
Xin lưu ý: Sài Gòn khi đại đồn Chi Hòa thất thủ, Pháp đã dùng một đồn và tháp canh ngay khu vực công chính đại đồn, ở khu vực ngã ba Ông Tà hiện nay. Đồn và tháp canh này vuông vức, mỗi canh khoảng năm, bảy chục thước. Nhiều bản đồ người Pháp vẽ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 đã ghi nhận cụ thể đồn và tháp canh này như bản đồ Vùng phụ cận Sài Gòn (Plan des Environs de Saigon) năm 1895.
Đến năm 1904, công cuộc bình định Nam kỳ tạm ổn, có lẽ lính Pháp rút khỏi nơi đây, trong tư liệu của mình, tôi chưa thấy một tấm ảnh hay ghi chép nào về đại kỳ niệm này. Riêng học giả Vương Hồng Sên có lần nhắc lượt qua: “Đại trận chiến Pháp – Nam ở Chi Hòa; đại Lareyniere tại Tân Sơn Nhứt, đưa đường Sài Gòn đi Nam Vàng. Đại chiến trận này nay không rõ năm được biết”.
“Đại trận chiến Pháp – Nam ở Chi Hòa” đã có mặt trên một số bản đồ cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Chẳng hạn trên tấm bản đồ vẽ tay “Environs de la Place de Saigon 1904” (Vùng ngoại vi quanh Sài Gòn năm 1904) đã vẽ một khu vực hình vuông trên đường Thiện Lý (nay là đường Cách Mạng Tháng Tám), gần đoạn giao nhau với một đường mòn nay là đường Phạm Văn Hai, tức khu vực ngã ba Ông Tà hiện nay.
Bản đồ ghi chú khu vực hình vuông này là: “Monument du souvenir Français” (Khu lưu niệm/ký niệm Pháp).
Thậm chí tấm bản đồ “Environs de Saigon 1947” (Vùng phụ cận Sài Gòn 1947) vẫn còn ghi nhận đại đồn này. Vi vậy, lúc ấy dân trong vùng gọi đây là ngã ba Ông Tà, nó có tên là ngã ba Ông Tà cuối thập niên 1940, khi Đồng Ý si Thu Tà Trần Văn Bi mô phòng mạch ở đây, khu vực của đồn và tháp canh xưa hiện nay hoàn toàn khớp với khuôn viên trường trung học cơ sở Tân Bình ở ngã ba Ông Tà hiện nay.
Nhà báo, nhà nghiên cứu Trần Nhật Vy, đồng nghiệp với tôi ở báo Tuổi Trẻ trong bài viết Đại đồn Chi Hòa – kỳ cuối: Hệ thống đồn trải Chi Hòa trên báo Tuổi Trẻ ngày 22-2-2019 đã hiệu chỉnh lại vị trí này. Theo anh, “cố Vương Hồng Sên ghi không chính xác, lăng Tân Sơn Nhứt là lăng Tân Sơn Nhì chỗ đài (Lareyniere) nằm trên đất của làng Tân Sơn Nhì chỗ lăng Tân Sơn Nhứt ở phía đối diện”. Tôi cũng đồng anh. “Đây là một đại kỳ niệm nằm trên lăng Phường 13, Quận Tân Bình cũ”, tức bên trái đường Trường Chính, nếu đi từ ngã tư Bảy Hiền xuống, còn khoảng 300m là tới Ba Quẹo.
Comments are closed.